Theo anh về nhà - ตามพี่กลับบ้าน

Mình bỏ hết những gì của Thành đô, anh muốn trở lại nơi anh tìm thấy sự chông chênh ngọt ngào. Ta không bao giờ biết điều gì thật sự làm ta hạnh phúc, cho đến khi tìm thấy nó ở nơi mà tất cả mọi thứ đều vô nghĩa trước ý chí và tình yêu ngọt ngào

Khi nào chúng ta sống chung

Ngày đầu tiên yêu anh, tôi vẫn nghĩ một lúc nào đó cả hai sẽ sống chung như những cặp tình nhân vĩnh viễn. Nhưng rồi suốt đời anh chỉ đưa cho tôi một lời hứa không bao giờ thành sự thật. - Khi nào chúng ta sống chung với nhau hả anh?

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Masterting 1000 IELTS, TOEFL iBT Vocabulary

Hiện nay, nhu cầu rèn luyện các kỹ năng tiếng Anh và thi lấy chứng chỉ IELTS, TOEFL IBT cho mục đích du học, xin học bổng, tìm việc làm... của học sinh, sinh viên khá lớn.

Ngang Bình - ที่ไหนสักแห่งในประเทศจีน

Ngong Ping 360 là điểm lý tưởng để khám phá đảo Đại Nhĩ Sơn. Hành trình của bạn bắt đầu với một chuyến đi cáp treo 25 phút từ Tung Chung (Trung Dũng). Trải nghiệm trong Cabin Pha Lê hấp dẫn tuyệt vời.

Thị thực không cư trú (Non-Immigrant ED) - Thị thực du học/thực tập/nghiên cứu tại Thái Lan


1. ĐỐI TƯỢNG 
Thị thực loại này dành cho những ai mong muốn học, tham gia hội thảo, khoá huấn luyện hoặc thực tập tại Thái Lan. 

2. HỒ SƠ CẦN CHUẨN BỊ 
- Hộ chiếu hoặc giấy thông hành còn thời hạn trên 6 tháng 
 - Đơn xin thị thực (có thể tải tại đây hoặc điền tại Tổng Lãnh sự quán) 
- 1 tấm hình 4x6 mới nhất 
 - Thư từ cơ sở đào tạo gửi đến Tổng Lãnh sự 
 - Thư chấp nhận học từ cơ sở đào tạo / các tổ chức liên quan. 
 - Đối với các cơ sở đào tạo tư nhân, cần có thư chính thức từ Bộ Giáo dục Thái Lan hoặc các cơ quan có thẩm quyền, xác nhận việc đăng kí tham gia nhập học của người nước ngoài tại Thái Lan, kèm giấy đăng kí thành lập cơ sở đào tạo đó. 
 - Bảng điểm và thẻ sinh viên / học sinh (nếu còn đang học) 
 - Đối với việc tham gia hội thảo, tham gia khoá huấn luyện hoặc thực tập, cần có thư giới thiệu từ cơ sở đào tạo liên quan. 
**Viên chức lãnh sự có quyền yêu cầu thêm hồ sơ, phỏng vấn hoặc từ chối hồ sơ trong trường hợp cần thiết. 

3.  LỆ PHÍ: 80 USD (chỉ cấp nhận đô la Mỹ) cho nhập cảnh môt lần (Single) nếu trong thời gian này bạn cần rời khỏi (để về VN hoặc đi nước thứ 3) sau đó quay lại Thái Lan, bạn cần làm xin Re-Entry Permit

4. THỜI GIAN CẤP THỊ THỰC: 2 ngày làm việc

5. THỜI HẠN CỦA THỊ THỰC: 3 THÁNG 

6. THỜI HẠN ĐƯỢC Ở TẠI THÁI LAN   
Người mang thị thực loại này được phép ở tại Thái Lan 90 ngày. Bạn có thể gia hạn thêm tại Văn phòng Cục quản lí Xuất nhập cảnh và có thể được gia hạn lên đến 1 năm kể từ ngày nhập cảnh vào Thái Lan tuỳ quyết định của cơ quan xuất nhập cảnh Thái Lan.

7. YÊU CẦU THÊM
Công dân các quốc gia trong danh sách sau chỉ được phép xin thị thực tại Đại sứ quán hoặc Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại quốc gia nơi họ mang quốc tịch hoặc tại Đại sứ quán Thái Lan được chỉ định riêng. Vì thế, trước khi nhập cảnh vào Thái Lan, vui lòng liên lạc với Đại sứ quán hoặc Tổng Lãnh sự quán Thái Lan gần nhất. 

----------------------------------------------------------------------------------------------

1. REQUIREMENT
This type of visa is issued to applicants who wish to study, attend seminar, training session, or internship in Thailand.

2. DOCUMENTS REQUIRED
- Passport or travel document with validity not less than 6 months
- Visa application form completely filled out
- Recent (4 x 6 cm.) photograph of the applicant
- Recommendation letter addressed to the Consulate
- Letter of acceptance from the concerned academic institute/organisation
- For those wishing to study in a Private institution, an official letter from the Ministry of Education of Thailand, or other sub-authorities concerned, approving the enrolment of foreign students and a copy of registration certificate of the concerned academic institute are required.
- Academic record and the Student ID (if currently studying)
- For those wishing to attend seminar, or training session, or internship,  a recommendation letter from the concerned organisation addressed to the Consulate is also required
**Consular officers reserve the rights to request additional documents, interviewing or refusing as deemed necessary.

3. VISA FEE: 80 USD (accept in USD only)

4. PROCESSING TIME: Two working days

5. VALIDITY OF A VISA: The validity of a visa is 3 months.

6. PERIOD OF STAY
Holder of this type of visa is entitled to stay in Thailand for a maximum period of 90 days.  He or she may apply for an extension of stay at the Office of the Immigration Bureau and may be granted such extension for a period of one year from the date of first entry into Thailand.

7. ADDITIONAL REQUIREMENTS
Nationals of certain countries are required to apply for a visa only at the Thai Embassy or Consulate-General in their home/residence country or at the designated Thai Embassy. Therefore, travellers are adivised to contact the nearest Thai Embassy or Consulate-General to find out where they may apply for a visa to Thailand before departure.
Share:

Bargaining with Street Vendors – Exploitation or Prudence?

Today, a video was brought to my attention through WhatsApp and it wasn’t difficult to find the same on YouTube. It carries a message which at first seemed to be perfectly valid. The comments on this YouTube video also showed that many or most viewers agreed with it. However, if we think a little deeper, like everything else in this world, it isn’t as simple as that. To make this discussion easier, it will be good to spend two minutes watching this video.

For those who are unable to watch this video for whatever reason, it is about a rich man bargaining with a street vendor to reduce the price of tender coconut. When the vendor refuses to bring down the price pointing out how he has been in the sun all day to sell this, the rich man calls the vendor a thief and walks away. Later, when the same person walks back with a bottle of some soft drink, the vendor asks him if he bargained on the price of the drink (which turns out to be higher than that of the tender coconut). He then asks why bargain only with the poor on streets and not with rich in superstores and malls. The rich man agrees with the point and feels guilty. The video ends with a message of how bargaining with the poor is a form of exploitation and how, by doing so, we are a part of the problem of poverty.


I do agree that the street vendor is putting in a lot of effort and, in this case, his price also is not very unreasonable – especially when compared to the bottled, unhealthy soft drink which is undoubtedly overpriced. I also have no doubt that the poor are vulnerable and subject to exploitation. It almost goes without saying, that we should not exploit anybody (the poor included), because when we exploit, we are always exploiting their weakness. As long as we are talking about such broad and high principles, we can speak in absolute terms. However, the closer we get to reality, the more factors come into play, and the less we are able to take an unqualified stand. Hence the need of this elaborate discussion rather than merely giving a thumbs-up to this video.
Before we take up the specific case of this video, let us analyze why people bargain. In some situations, it might be an attempt to exploit the inability of the poor vendor to enforce the fair price that he is demanding. If so, the behavior is undoubtedly despicable. (Is there a need to specify that this is in reference to my own moral standards and may not hold for somebody else?). However, what about the case in which the poor vendor is demanding an unfair price? He might be making an attempt to exploit the ignorance of the rich person. Isn’t the latter justified in making an attempt to save himself from being fooled? Take another example of a cab driver trying to exploit the need or urgency of a person who needs to get to the hospital by demanding a high fare. The customer might be willing to pay a higher fare in a metered cab because he trusts the meter, and might bargain with a poorer, local taxi driver whom he might suspect of asking an unreasonable fare.
This suspicion is often justified because many a times drivers of auto-rikshaws and cabs charge based on the customer’s knowledge of the route or his urgency (e.g., exorbitant fares during night or when it is raining). Many street vendors also give you a price for their goods based on whether you walk to their shop or drive in a luxury car (i.e., based on their reading of how much you might be willing to pay for it). So if you are a rich person or has at least given that impression to the vendor, if you don’t bargain effectively, you might end up paying much more than the person who bought the same item before you. On a branded item with a marked price (as in the case of a metered taxi), you are at least sure that everybody is paying the same price.
I don’t think it is any more right to exploit a rich man’s ignorance or need than it is to exploit a poor man’s weakness. Also, it is no more wrong for a rich man to defend against such exploitation by bargaining than it is for a poor vendor to refuse to sell his goods at the lower price being bargained for. While we must allow the poor man his rights, we should not deny the rich man his. The rich man in this video is definitely in the wrong – but that is not for bargaining or for refusing to buy the coconut except on terms acceptable to him; he is in the wrong for abusing the vendor and calling him a thief. It is to be noted that this fault has no relation to the act of bargaining (this would be wrong even if he had bought the item at double the price that was asked for), and has been included in the video only to show the customer as a bad person and to make the propaganda more convincing.
It is this propaganda element that I found most offensive in this video. It is not difficult to take a video in which a tender coconut vendor on a deserted highway abuses a polite, thirsty, exhausted rich customer and refuses to reduce the price to a reasonable level. (Note that in the video we have no way of knowing whether the price being asked for is fair or not. In Bangalore, the price of tender coconut is Rs 15 to Rs 20 while the vendor is asking for Rs 30. In Kerala, the price is Rs 25 to Rs 30. I don’t know of the price in other places, but depending on where this is happening, the price might be justified or not. It depends on scarcity of tender coconut in that place, transportation costs, etc., but not on how much a bottle of branded soft drink costs). Isn’t it interesting to see how the hero and villain roles have now been reversed?
In general, it is naive to take such videos at face value, fall for the propaganda in them, accept the message in them without questioning, and sharing them to the peril of more naive persons. It doesn’t hurt to give some serious thought, to separate propaganda and real substance, and decide for ourselves what we want to believe. This holds true in the case of this video, and holds true in the case of this blog post. Of course, I know that readers of avalokanam are already in this category!

Source: http://www.avalokanam.com/2015/05/bargaining-with-street-vendors.html
Share:

Đó chính là chân giá trị của cái gọi là từ thiện

Một cô gái hỏi: "Bao nhiêu tiền 1 trái dừa vậy ông?"
Ông già bán dừa trả lời cô gái: "Thưa cô 10 ngàn 1 trái."
Cô gái nói: "Bán cho tôi 2 trái 15 ngàn được chứ, không được tôi đi chỗ khác."
Người bán dừa trả lời: "Cô lấy đi, 15 ngàn 2 trái. Tôi nghĩ như vậy cũng tốt rồi bởi vì cả ngày nay tôi chưa bán được cho ai cả”
Cô gái lấy 2 trái dừa và bỏ đi với cảm giác của một người chiến thắng.

Cô ấy bước vào xe hơi và đi đón cô bạn, cả 2 cùng tới một quán ăn sang trọng. 2 cô gái ngồi xuống bàn và gọi những thứ họ thích. Họ chỉ ăn một ít và để lại rất nhiều thứ mà họ gọi ra.
Sau đó cô ta thanh toán hóa đơn. Hóa đơn là 950 ngàn, cô gái đưa 1 triệu và nói với ông chủ quán: "Khỏi thối"

Sự việc này có vẻ rất bình thường đối với ông chủ quán giàu có. Nhưng nó rất đau đớn cho người bán dừa tội nghiệp. Tại sao chúng ta thể hiện sự tính toán chi li khi chúng ta mua hàng của những người nghèo khổ tội nghiệp? Và tại sao chúng ta lại quá hào phóng với những người không cần sự hào phóng của chúng ta?

Mỗi lần một đứa trẻ nghèo đến với tôi để bán một cái gì đó đơn giản, tôi lại nhớ về ba tôi. Ba tôi thường mua những món đồ lặt vặt từ những người nghèo khó với giá cao, mặc dù ông không thực sự cần đến chúng. Có lần tôi thắc mắc hỏi ba về hành động “kỳ quặc” đó thì ba tôi nói: "Đó chính là chân giá trị của cái gọi là từ thiện”.

- Sưu tầm


Share:

Tình yêu không có lỗi, lỗi ở... không thể yêu - ความรักไม่ผิด ตอนผิดที่...รักไม่ได้



Tình Yêu Không Có Lỗi, Lỗi Ở... Không Thể Yêu nằm trong series Club Friday The Series 6 với chủ đề Tình Yêu Không Có Lỗi. Là câu chuyện về cô nàng YiPun đã trót yêu cậu bạn thân Ong của mình. Và không may rằng, Ong thích con trai, chỉ xem cô là bạn. Tình yêu không chiến thắng được mọi thứ... mà chính sự thật mới chiến thắng tất cả. Không yêu chính là không yêu, không phải chính là không phải. Dù cố gắng đến thế nào cũng chỉ có thể là người không phải nửa kia của bạn.

Diễn viên: Popetorn Soonthornyanakij, Preechaya Pongthananikorn

NHẠC PHIM

TẬP 01
 

TẬP 02

TẬP 03

TẬP 04


Club Friday The Series 6 ความรักไม่ผิด ตอนผิดที่...รักไม่ได้

ผู้กำกับการแสดง เอกสิทธิ์  ตระกูลเกษมสุข
เขียนบทโดย  ธัญลักษณ์ จุลพงษ์
นำแสดงโดย      ตู่ ภพธร , ไอซ์ ปรีชญา
ผู้อำนวยการผลิต วรฤทธิ์ ไวยเจียรนัย
ผู้อำนวยการสร้าง สายทิพย์ มนตรีกุล ณ อยุธยา

Share:

Jedidiah Jenkins - Why Biking 7,000 Miles to Patagonia is Essential for Creative Living


Jedidiah Jenkins đã thôi việc và quyết định du ngoạn với con xe của mình từ Oregon đến cực nam Nam Mỹ. Kenny Lacubbacher, bạn thân và bạn đồng hành trong suốt chuyến đi của anh, là người ghi lại và thực hiện phim ngắn này. Phim theo những gì Jenkins chia sẻ điều anh ấy học được từ chuyến đi cho đến nay. Anh ấy cho rằng "When you’re a kid, everything is astonishing. Everything is new, and so your brain is awake and turned on ... Once your brain establishes a routine, it stops ... the alertness goes away". Bằng cách chọn phiêu lưu, Jenkins có thể "kích hoạt lại" não của mình và biến "hundred years on this planet into a thousand"


Jedidiah Jenkins quit his job and decided to bike from Oregon to the southern tip of South America. His best friend, filmmaker Kenny Laubbacher, came along for the ride. This short film follows Jenkins as he shares what he's learned from his journey so far. “When you’re a kid, everything is astonishing. Everything is new, and so your brain is awake and turned on ... Once your brain establishes a routine, it stops ... the alertness goes away,” he says. By choosing adventure Jenkins is able to reactivate his brain and turn his “hundred years on this planet into a thousand".

Read more about Jedidiah Jenkins' adventure: Why Biking 7,000 Miles to Patagonia is Essential for Creative Living
Share:

มานะ มานี ปิติ ชูใจ - Sách luyện đọc tiếng Thái


มานะ มานี ปิติ ชูใจ dành cho học sinh tiểu học lớp 1 - 6, 12 cuốn (mỗi học kỳ 1 cuốn giống Việt Nam) dùng để luyện đọc tiếng Thái của bộ Giáo dục Thái Lan từ năm 2521–2537 (1978 - 1994). Với cách sắp xếp dễ hiểu và phong phú về nội dung, bộ sách này đã được sử dụng giảng dạy tại nhiều trường/ trung tâm đào tạo tiếng Thái trên thế giới.


Lớp 01 - Lớp 02 - Lớp 03 - Lớp 04 - Lớp 05 - Lớp 06
Share:

BNTT KỲ 379 – NGƯỜI ĐẾN SAU



“Với người đến sau, trái tim như đang treo lửng lơ trên bờ vực. Chỉ chực rơi xuống và vỡ tan ra… Làm người đến sau là cứ mãi ngậm ngùi nhìn người ta hạnh phúc, rồi nghĩ rằng hạnh phúc của người cũng là hạnh phúc của mình”. Người tình dẫu sao vẫn có được những giây phút yêu thương, quan tâm ngắn ngủi. Nhưng với người đến sau thì không biết làm gì hơn ngoài việc khóa kín những tình cảm trong lòng mình, không dám nói ra. Sống, là đôi khi phải học cách CHẤP NHẬN và TỪ BỎ… Từ bỏ, không phải là yếu đuối. Từ bỏ, là để tự cho mình những cơ hội tốt hơn.



Share:

Hiện Tại Hoàn Hảo - Present Perfect - แค่นี้ก็ดีแล้ว (2017)


Phim được cải biên từ phim ngắn cùng tên năm 2011, dựa trên câu chuyện có thật mà đạo diễn đã trải qua. Toey sau khi thất tình, đến Higashikawa du lịch. Cậu muốn mượn nơi đất người để xoa dịu đi con tim tổn thương. Tại đây, Toey gặp được Oat, cũng từ Thái đến để du lịch trước khi kết hôn, ở cạnh nhà trọ của cậu. Hai người làm bạn với nhau. Toey cứ mãi không bước ra được khỏi vết thương lòng. Sau một lần xảy ra chuyện ngoài ý muốn, Toey tự hoài nghi mình. Sau cuộc nói chuyện với chị Yumi, Toey dần dần hiểu ra, thì ra tình yêu vốn dĩ không phân biệt giới tính...


Thông tin phim
Tên gốc: Present Perfect - แค่นี้ก็ดีแล้ว
Tên Việt: Hiện Tại Hoàn Hảo
Đạo diễn: Anusorn Soisa-ngim
Biên kịch: Anusorn Soisa-ngim
Diễn viên chính: Midori Tamate, Adisorn Thanawanitch, Kritsana Mareusonthi
Thể loại: tình yêu, đồng tính
Quốc gia sản xuất: Nhật Bản, Thái Lan
Ngôn ngữ: tiếng Nhật, tiếng Thái
Ngày phát hành: 09/03/2017


"คนไทยสองคนในเมืองเหงาๆ.... มิตรภาพเกิดขึ้นที่นี่"

พบใบปิดฉบับไทยของภาพยนตร์โรแมนติคดราม่า
"PRESENT PERFECT - แค่นี้ก็ดีแล้ว"
ภาพยนตร์ไทยเรื่องแรกที่ได้รับทุนจากเทศบาลเมืองฮิกาชิคาวะ,ฮอกไกโด ประเทศญี่ปุ่น โดยมีกำหนดปล่อยตัวอย่างเต็มในวันที่ 22 ธันวาคมนี้ จัดฉายรอบปฐมทัศน์ (World Premiere) ที่ World Film Festival of Bangkok ในวันพุธที่ 25 มกราคม 2560 เวลา 18.00 น. และฉายพร้อมกันทั่วประเทศในวันที่ 2 กุมภาพันธ์ 2560


Present Perfect เป็นเรื่องราวของ "เต้ย" หนุ่มช้ำรักจากเมืองไทย เขาได้ตัดสินใจทิ้งเรื่องราวที่ขมขื่น ณ เมืองอันแสนสงบที่ชื่อว่า Higashikawa และที่นี้เอง... ทำให้เขาได้พบกับ โอ้ต ชายที่มาเมืองนี้เพื่อบอกลากับความอิสระครั้งสุดท้ายในชีวิต มิตรภาพก่อเกิดขึ้นระหว่างคนทั้งสองคน เพราะทั้งคู่ต่างมีชิ้นส่วนที่กระจัดกระจายอยู่ภายในจิตใจ ที่ต้องช่วยเยียวยา และประกอบมันขึ้นใหม่อีกครั้ง ก่อนจะกลับไปสู่โลกแห่งความจริง..............
Present Perfect เป็นภาพยนตร์ที่ร่วมทุนระหว่าง Commetive Prod (THAILAND) , Snowbugs ltd. (JAPAN) และเมือง Higashikawa ประเทศญี่ปุ่น ผลงานกำกับและเขียนบทโดยอนุสรณ์ สร้อยสงิม



Share:

Ngang Bình - ที่ไหนสักแห่งในประเทศจีน

Ngong Ping 360 là điểm lý tưởng để khám phá đảo Đại Nhĩ Sơn. Hành trình của bạn bắt đầu với một chuyến đi cáp treo 25 phút  từ Tung Chung (Trung Dũng). Trải nghiệm trong Cabin Pha Lê hấp dẫn tuyệt vời. Thông qua Đáy kính của nó, bạn có thể chiêm ngưỡng lý thú vẻ đẹp đáng kinh ngạc của mặt biển xanh thẳm huyền bí và sườn núi xanh tươi từ bên dưới. Khi bạn bước ra khỏi cáp treo, bạn sẽ được chào đón bởi Ngôi Làng Văn Hóa Ngong Ping (Làng Ngang Bình) rộng 1,5 ha trải dài các cửa hàng và các món ăn trong làng, và tại đây bạn có thể tận hưởng mua sắm cùng thưởng thức các món ăn thú vị. Đừng bỏ lỡ cơ hội lắng nghe Đức Phật thuyết pháp.

Đi bộ chỉ 5 phút từ Làng Ngang Bình (Ngong Ping) là đến nơi tham quan Bức Tượng Đại Phật nổi tiếng, Bửu Liên Thiền Tự, Quảng Trường Ngang Bình (Ngong Ping) và Khu con đường trí tuệ Wisdom Path

Khép lại một ngày tham quan Đại Nhĩ Sơn của bạn là tiết mục ngắm hoàng hôn mặt trời lặng trên đường đi cáp treo trở lại Tung Chung (Trung Dũng)

MUA VÉ CÁP TREO TRƯỚC
Bạn có thể mua vé cáp treo Ngong Ping 360 tại www.KLOOK.com với nhiều combo cho bạn lựa chọn (Vé Cáp Treo Ngong Ping 360-cáp treo đáy kính (một chiều/khứ hồi), Vé Cáp Treo Ngong Ping 360 (1 chiều cáp treo thường + 1 chiều cáp treo đáy kính), Vé Cáp Treo Ngong Ping 360 - Cáp treo thường (Một chiều/khứ hồi),...)

ĐẾN ĐÓ BẰNG CÁCH NÀO
- Đi từ MRT đến ga Tung Chung, lối ra B. Ga cáp treo nằm sát ga MRT (bạn nào muốn đi sân bay cũng có thể đi tàu điện để Tung Chung và bắt xe buýt khoảng 15 phút là tới nơi)
- Đi xe buýt từ Tung Chung về trung tâm thành phố: E11, E21, E23, E31, E32, E33, E34, E41, E42, 1R, S1, 2, 21, 23
- Bằng xe đưa đón riêng

Một số hình ảnh được ghi lại tại Ngong Ping 360

Lối nhỏ vào làng

Cây nguyện ước

Ngong Ping Village trong nắng chiều

Nhân viên thông báo cáp treo cuối cùng sẽ rời khỏi lúc 18:00



Đối diện Tượng Phật

Hoàng hôn từ cáp treo

Share:

Definition List

Unordered List

Support

If you’ve browsed through my blog, or used the search bar on the top right corner to look for answers, but still need help, just send your feedback or enquiry through the contact session